Các bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng

Các bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng cần chú ý

Hiện nay, ngành nuôi tôm tại Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, cùng với đó thì các bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng như bệnh phân trắng, bệnh chết sớm (gan tụy cấp tính), đầu vàng, đốm trắng,… xuất hiện ngày càng nhiều đe dọa đến sự phát triển của ngành nuôi tôm, gây thiệt hại đến năng suất và có thể ảnh hưởng đến các vụ nuôi sau.

Bệnh dịch trên tôm thẻ chân trắng có thể phát hiện sớm bằng phương pháp PCR, Benh thuong gap tren tom the chan trang, bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng, cac benh thuong gap tren tom the chan trang, các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng
Bệnh dịch trên tôm thẻ chân trắng có thể phát hiện sớm bằng phương pháp PCR

Các bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng

1. Bệnh chết sớm trên tôm thẻ chân trắng (AHPNS/EMS)

Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm thẻ chân trắng (AHPND) hay còn gọi là bệnh tôm chết sớm (EMS) là một trong những loại bệnh nguy hiểm và có thể gây thiệt hại nghiệm trọng cho bà con nuôi tôm.

Bệnh dịch trên tôm thẻ chân trắng có thể phát hiện sớm bằng phương pháp PCR, Benh thuong gap tren tom the chan trang, bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng, cac benh thuong gap tren tom the chan trang, các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng
Hội chứng chết sớm (bệnh hoại tử gan tụy) trên tôm thẻ

– Tác nhân gây ra bệnh chết sớm chủ yếu là do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra.

– Các dấu hiệu của bệnh: Khi tôm bị nhiễm bệnh chết sớm thường có biểu hiện gan sung to sau đó teo lại, tôm có hiện tượng bỏ ăn, yếu ớt, gan tụy bị nhũn. Tôm có thể nhiễm bệnh trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn 10 – 45 ngày sau khi thả nuôi. Tỷ lệ chết có thể lên đến từ 50 – 100% tôm có trong ao nuôi.

2. Bệnh đốm trắng ở tôm thẻ chân trắng (WSSV)

Trong các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng thì đốm trắng là một mầm bệnh vô cùng nguy hiểm. Loại bệnh này có thể làm tôm chết 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày kể từ khi tôm bị nhiễm bệnh.

Virus gây hội chứng đốm trắng (White spot syndrome virus) là tác nhân chính gây ra loại bệnh nguy hiểm này.

– Khi tôm bị bệnh, sẽ có các dấu hiệu như: ăn tăng lượng thức ăn trong vòng 2 ngày, sau đó giảm ăn mạnh rồi bỏ ăn, cơ thể yếu ớt chuyển thành màu hồng đồng thời xuất hiện các đốm trắng, ruột rỗng, chết tấp bờ.

Benh dom tran o tom su, Bệnh đốm trắng ở tôm sú, Benh dom trang, Bệnh đốm trắng, Bệnh thường gặp ở tôm, Benh thuong gap o tom, Benh dom trang o dau tom, Bệnh đốm trắng ở đầu tôm, Cac benh o tom, Các bệnh ở tôm sú, Cac benh o tom su, Các bệnh ở tôm, Cach chua benh dom trang, Cách chữa bệnh đốm trắng, Cách phòng bệnh đốm trắng ở tôm, Cach phong benh dom trang o tom, Cách phòng bệnh đốm trắng ở tôm sú, Cach phong benh dom trang o tom su

Bệnh tôm thẻ chân trắng – đốm trắng trên tôm nuôi

3. Bệnh phân trắng trên tôm

Bệnh phân trắng trên tôm mặc dù ít nguy hiểm hơn so với các loại bệnh thường gặp khác, nhưng nếu không có cách phòng chống kịp thời thì vẫn có thể gây thiệt hại lớn về kinh tế cho bà con nuôi tôm.

 

Benh thuong gap tren tom, Bệnh thường gặp trên tôm, Bệnh thường gặp trên tôm thẻ, Bệnh thường gặp trên tôm sú, Benh thuong gap tren tom the, Benh thuong gap tren tom su, Bệnh phân trắng trên tôm thẻ, bệnh phân trắng trên tôm sú, Benh phan trang tren tom the, Benh phan trang tom tom su, Benh phan trang o tom, Bệnh phân trắng ở tôm

 

Hình ảnh bệnh phân trắng trên tôm thẻ

Nguyên nhân chủ yếu là do:

+ Song bào trùng gregarin thường gặp ở tôm gồm: Ematoposis sp; Cephalolobus sp; Paraophioidina sp.

+ Vi khuẩn Vibrio thường gặp ở tôm gồm: V.alginolyticus; Parahaemolyticus; V.vulnificus.

+ Độc tố môi trường

Đây là loại bệnh xuất hiện vào giai đoạn khi tôm được 40 – 70 ngày tuổi với các biểu hiện như đục thân, ruột trỗng rỗng không có thức ăn, gan có màu trắng và teo lại. Tôm biếng ăn, chậm lớn và phân có màu trắng. Bệnh thường xuất hiện khi thời tiết giao giữa mùa khô và mùa mưa, tỷ lệ chết từ 30 – 50% .

4. Hội trứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

Hội trứng Taura trên tôm thẻ xuất hiện lần đầu tiên tại Ecuador, tác nhân chính là do Virus thuộc giống Piconavirus gây ra. Bệnh thường có 3 giai đoạn cảm nhiễm, chuyển tiếp và mãn tính được phân biệt rõ rệt.

Ở giai đoạn cảm nhiễm tôm có dấu hiệu bơi lờ đờ, đuôi phòng chuyển màu đỏ và hoại tử. Ngoài ra, ruột tôm rỗng không có thức ăn, mềm vỏ, ảnh hưởng đến quá trình lột vỏ của tôm. Trong các giai đoạn chuyển tiếp, tôm xuất hiện thêm các đốm đen trên biểu bì. Bệnh có thể lan truyền nhanh chóng theo chiều ngang và có khả năng chuyền bệnh theo chiều dọc.

5. Bệnh đầu vàng trên tôm

Bệnh đầu vàng cũng là một trong các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng, bệnh thường xuất hiện trong khoảng thời gian giao mùa, đặc biệt ở những vùng nuôi tôm ven biển với độ mặn cao. Nguyên nhân chính gây bệnh do virus hình que gây ra, chúng có cấu trúc ARN, bao gồm: Yellow head virus (YHV), Gill- Associated Virus (GAV) và Lymphoid Organ Virus (LOV).

Benh dau vang o tom, Benh Yellow Head Virus, Yellow Head Disease, YHV, YHD, cach chua benh dau vang o tom, Cách chữa bệnh đầu vàng ở tôm, Bệnh đầu vàng ở tôm, Bệnh đầu vàng ở tôm sú, Benh dau vang o tom su, Bệnh thường gặp ở tôm sú, Benh thuong gap o tom su, Các loại bệnh thường gặp ở tôm sú, Cac loai benh thuong gap o tom su, Bệnh đầu vàng ở tôm, Benh dau vang o tom, Bệnh đầu vàng, Benh dau vang, , Yellow Head Diseade

Bệnh đầu vàng trên tôm thẻ chân trắng

Khi bị bệnh, tôm phát triển rất nhanh và ăn nhiều hơn mức ăn bình thường. Sau một vài ngày tôm dừng ăn từ 1- 2 ngày rồi chết trôi dạt gần bờ. Đây là một căn bệnh nguy hiểm có thể gây chết 100% ao nuôi từ trong 7 – 10 ngày.

THAM KHẢO THÊM VIDEO VỀ BỆNH ĐẦU VÀNG

6. Bệnh đường ruột ở tôm thẻ

Bệnh đường ruột xuất hiện trên cả tôm thẻ và tôm sú, bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra:

– Do thức ăn không đảm bảo chất lượng, có nhiều tạp chất,…

– Do môi trường nước ôi nhiễm tạo điều kiện cho nhóm vi khuẩn Vibrio phát triển.

– Do tảo độc phát triển quá mức trong ao nuôi.

Hiện nay, bệnh đường ruột ở tôm thẻ chưa tìm ra phương pháp phòng trị hiệu quả, do đó bà con cần phải thực hiện các biện pháp phòng trị tổng hợp.

Còn rất nhiều kỹ năng đáng được lưu ý và chú trọng để mang lại năng suất tốt nhất cho người chăn nuôi…?
Chúng mình cũng đã cập nhật các loại bệnh khác trên website hãy tham khảo và nghiên cứu kỹ để bội thu trong vụ mùa tôm của chính mình nhé ! Chúc bạn thành công

NGUỒN TÀI LIỆU: THAM KHẢO INTERNET

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận