Cách trị bệnh phân trắng ở tôm

Cách trị bệnh phân trắng ở tôm

Để tìm hiểu cách trị phân trắng cho tôm, bà con cần hiểu rõ các yếu tố như nguyên nhân, dấu hiệu bệnh, truyền lây, phòng bệnh và trị bệnh phân trắng cho tôm. Cùng Hóa Chất Nhà Nông tìm hiểu những yếu tố trên để vụ mùa của nhà nông được bội thu hơn, mang lại thu nhập tốt cho ngành nghề thủy sản.

1/ Nguyên Nhân tôm bị bệnh phân trắng:

Do nhiều nguyên nhân gây bệnh như:

– Virus: đã phát hiện sự có mặt của MBV và HPV trên các mẫu tôm bệnh.

– Vi khuẩn: Nhóm Vi khuẩn Vibrio V.Proteolyticus, V. Alginolyticus, V. Harveyi)

 Ký sinh trùng: Trùng hai tế bào (Vermifrom và Gregarine) gây tổn thương thành ruột, dạ dày tạo điều kiện cho nhó vi khuẩn Vibrio gây hoại tử thành ruột tạo nên đốm trắng hay vàng nhạt trên thành ruột.

– Tảo độc và thức ăn chứa nấm mốc, độc tố sẽ phá vỡ lớp tế bào ngoài của thành ruột và manh tràng của tôm gây nên các vết viêm nặng, vi khuẩn Vibrio tấn công làm chết tôm.

– Ruột tôm bị bệnh có màu vàng nhạt có liên quan đến sự xuất huyết ruột ở tôm và hiện tượng này do các chất độc của tảo gây ra.

– Khi tôm ăn tảo độc thì các chất này sẽ phá vỡ lớp tế bào ngoài của thành ruột và manh tràng của  tôm gây nên các vết viêm nặng, nếu bội nhiễm vi khuẩn Vibrio sp sẽ có thể gây chết tôm.

– Mật độ nuôi cao, quản lý thức ăn và môi trường ao nuôi kém cũng là nguyên nhân gây ra bệnh phân trắng trên tôm thẻ.

kháng sinh cefotaxim lon 1kg, kháng sinh cefotaxim cho tôm, kháng sinh cefotaxime cho tôm, kháng sinh cefotaxime lon 1kg cho tôm

2/ Triệu chứng tôm bị bệnh phân trắng:

 Xuất hiện các đoạn phân tôm màu trắng đục trong nhá hoặc nổi trên mặt nước, có thể sẽ thấy phân còn dính ở hậu môn tôm bị bệnh..

– Nếu bệnh nặng sẽ xuất hiệu rất nhiều đoạn phân trắng trôi nổi lở lửng trong ao nuôi và đã có tôm chết rãi rác

– Tôm giảm ăn nếu bệnh nặng tôm bỏ ăn.

– Tôm bị ốp, vỏ  mềm mỏng, chậm lớn, màu sậm bất thường

– Quan sát kỹ đường ruộtcủa tôm thấy ống ruột bị đứt quãng hoặc trông rỗng, khi bóp nhẹ thấy phân tôm có thể di chuyển lên xuống trong ống ruột của tôm, nhất là phần cuối ruột, tôm có thể giảm ăn nhanh và nếu không có biện pháp xử lý kịp thời tôm có thể bỏ ăn hoàn toàn chỉ trong vòng vài ngày và bắt đầu xuất hiên tôm chết ở trong ao

3/ Sự Truyền lây:

– Bệnh thường không phát triển tràn lan mà chi phát triển thành từng vùng, thường gặp ở những ao nuôi mật độ dày mà không hoặc ít thay nước hoặc kết hợp với sự thay đổi của thời tiết.

– Tại ao nuôi thì bệnh có thể xuất hiện khi thả tôm  cho đến khi thu hoạch do tôm giống bị nhiễm bệnh hoặc do các vật chủ trung gian truyền bệnh.

– Những vùng nuôi đã có xuất hiện bệnh thì cũng dễ bị mắc bệnh vào vụ sau hơn ở những vùng không bị mắc bệnh. Những ao có thời gian cảo tạo ngắn, cải tạo không kỹ cũng dễ bị mắc bệnh hơn những ao cải tạo đúng kỹ thuật.

 

4/ Phòng Bệnh:

 Kiểm tra chất lượng con giống trước khi đưa vào nuôi để tránh mang mầm bệnh vào ao, nếu có điều kiện nên kiểm tra thêm chỉ tiêu nguyên sinh động vật Gregarine trong ruột tôm giống trước khi thả.

– Thả nuôi mật độ phù hợp với từng loại mô hình

– Cải tạo ao và chuẩn bị nước nuôi thật kỹ càng đảm bảo các điều kiện thủy hóa phù hợp nuôi tôm thẻ.

– Cần quản lý môi trường ao nuôi thật tốt, luôn giữ pH ổn định, không biến động giữa sáng và trưa trên 0,5 độ. Thay nước ao nuôi định kỳ 9 từ ao lắng hoặc nước đã được xử lý kỹ).

– Kiểm soát không cho tảo phát triển qua nhiều ( mật độ tảo quá dày).

– Quản lý thức ăn tốt để tránh thức ăn dư thừa làm xấu môi trường nước, hạn chế hoặc không sử dụng thức ăn tươi sống như: nghêu, sò, cá.. vì đây là biện pháp quan trọng nhằm hạnh chế sự xuất hiên và lấy lan của bệnh.

– Theo dõi tôm trong vó thường xuyên.

cach tri phan trang cho tom, cách trị bệnh phân trắng ở tôm, cach tri benh phan trang o tom, cách trị bệnh phân trắng trên tôm, cach tri bẹnh phan trang tren tom

5/ Chữa bệnh

Khi phát hiện ao nuôi có dấu hiệu bệnh phân trắng cần tiến hành các bước sau:

– Giảm thức ăn cho tôm còn khoảng 50-75% lượng thức ăn hàng ngày.

– Xử lý môi trường:

+ Tăng cường thay nước từ 30 – 50%

– Sử dụng các dòng sản phẩm chuyên phòng và trị bệnh phân trắng ở tôm Cefotaxime, Pracolxim, Amoxcyline…

cach tri phan trang cho tom, cách trị bệnh phân trắng ở tôm, cach tri benh phan trang o tom, cách trị bệnh phân trắng trên tôm, cach tri bẹnh phan trang tren tom, cach tri benh phan trang tren tom hieu qua, cách trị bệnh phân trắng trên tôm hiệu quả, cách chữa bệnh phân trắng ở tôm, cách chữa bệnh phân trắng trên tôm

Tham khảo các sản phẩm khác tại hóa chất nhà nông 

Fanpage facebook tư vấn nhanh về các vấn đề, sản phẩm hóa chất của HCNN tại đây

 

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận