Xử lý nước nuôi tôm đúng kỹ thuật 

Cách xử lý nước nuôi tôm đúng kỹ thuật 

Xử lý nước ao tôm luôn là nỗi lo lắng của người dân nuôi tôm ngay từ đầu vụ nuôi. Việc nắm bắt được cách xử lý nước nuôi tôm đúng kỹ thuật sẽ giúp bà con giảm thiểu được sự xâm nhập của các mầm bệnh đồng thời cung cấp một môi trường nước ổn định, cân bằng, giúp bà con có một mùa vụ thành công. Cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật còn phụ thuộc vào loại ao nuôi, diện tích nuôi thì mới đem đến kết ưng ý nhất.

tinh lieu luong su dung hoa chat xu ly nuoc nuoi tom, tính liều lượng sử dụng hóa chất xử lý nước nuôi tôm, cách tính liều lượng sử dụng hóa chất xử lý nước nuôi tôm, cách xử lý nước nuôi tôm, cach xu ly nuoc nuoi tom, xử lý nước nuôi tôm, xu ly nuoc nuoi tom, kỹ thuật xử lý nước nuôi tôm, kỹ thuật xử lý nước trong ao nuôi tôm, ky thuat xu ly nuoc trong ao nuoi
Xử lý nước nuôi tôm là một trong những bước quan trọng trong quá trình nuôi

Hiện nay, tôm là một trong những loại hải sản được xuất khẩu nhiều nhất tại Việt Nam, số lượng tôm tiêu thụ trên thế giới thường gấp 2 lần so với mực hay sò,… Chính vì thế mà diện tích nuôi tôm ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong năm 2018 khí hậu biến đổi, nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vụ nuôi.  Xử lý nước nuôi tôm được chú trọng nhất để giúp phòng bệnh và giúp tôm phát triển nhanh hơn.

Tác hại việc không biết cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật?

– Xử lý nước nuôi tôm không đúng kỹ thuật, đúng quy trình sẽ khiến tôm chậm phát triển và gặp phải dịch bệnh một cách dễ dàng. Không những cần một hệ thống xử lý nước tốt mà quy trình vận hành kem theo cũng phải đảm bảo không gây ô nhiễm các nguồn nước khác.

– Xử lý nước không tốt sẽ khiến các mầm bệnh còn xót lại ở vụ nuôi trước tồn tại, phát triển, xâm nhập trên tôm nuôi.

– Mặt khác, cách xử lý trong ao nuôi tôm đúng cách sẽ giúp chúng phát triển nhanh chóng ở giai đoạn đầu, giảm chi phí thức ăn từ đó sẽ giúp tăng lợi nhuận.

tinh lieu luong su dung hoa chat xu ly nuoc nuoi tom, tính liều lượng sử dụng hóa chất xử lý nước nuôi tôm, cách tính liều lượng sử dụng hóa chất xử lý nước nuôi tôm, cách xử lý nước nuôi tôm, cach xu ly nuoc nuoi tom, xử lý nước nuôi tôm, xu ly nuoc nuoi tom, kỹ thuật xử lý nước nuôi tôm, kỹ thuật xử lý nước trong ao nuôi tôm, ky thuat xu ly nuoc trong ao nuoi
Tôm bị bệnh đen mang do không xử lý nước nuôi tôm tốt

Cách xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật 

Với 6 bước cơ bản xử lý ao nuôi tôm đúng kỹ thuật:

– Bước 1: Chuẩn bị 1 ao lắng sau đó cấp nước vào ao bằng túi lọc vải dày để có thể loại bỏ hoàn toàn các ấu trùng, rác, các loại động vật cua, còng, ốc, cồn trùng, cá tạp,… để lắng từ 3 – 7 ngày.

– Bước 2: Quạt nước liên tục từ 2 – 3 ngày để kích thích trứng tôm, ốc, côn trùng và cá tạp nở thành ấy trùng.

– Bước 3: Sử dụng Chlorine để diệt khuẩn, tạp trong nước vào buổi sáng hoặc buổi chiều (liều lượng theo khuyến cáo của chuyên gia).

Chú ý: Nếu sử dụng Chlorine thì trong vòng từ 3 – 5 ngày không nên sử dụng vôi không sẽ làm giảm khả diệt trùng của

– Bước 4: Sau khi dùng Chlorine người nuôi tiến hành quạt nước liên tục trong 10 ngày để phân hủy

– Bước 5: Bà con có thể thả một ít cá rô phi vào ao chứa

– Bước 6: Cuối cùng, cấp nước vào ao nuôi qua túi lọc dày

=> Chú ý khi xử lý nước nuôi tôm: Không được lấy nước vào ao nuôi khi nước có nhiều váng bọt,màng nhày, nguồn nước có nhiễm dịch bệnh, nước phát sáng vào ban đêm,..

Ngoài kỹ thuật xử lý nước nuôi tôm còn rất nhiều kỹ năng đáng được lưu ý và chú trọng để mang lại năng suất tốt nhất cho người chăn nuôi…?
Chúng mình cũng đã cập nhật các loại bệnh khác trên website hãy tham khảo và nghiên cứu kỹ để bội thu trong vụ mùa tôm của chính mình nhé ! Chúc bạn thành công

NGUỒN TÀI LIỆU: THAM KHẢO INTERNET

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận